I. THÔNG TIN SƠ LƯỢC
Tu nữ Mỹ Thúy (thế danh: Huỳnh Kim Lan) sinh năm 1976, thọ giới nữ tu theo truyền thống Phật giáo Nam tông tại Việt Nam năm 1994, là cựu ni sinh khóa V - học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM.
Tốt nghiệp Cử nhân Phật học: 2005.
Thạc sĩ Phật học (MCU): 2010.
Tiến sĩ Phật học (BPU): 2018.
Nghiên cứu chuyên môn: Kinh Pāḷi và lịch sử Phật giáo Theravāda.
Hiện đang giữ vai trò:
+ Ủy viên Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam.
+ Phó giám đốc của Trung tâm Pāḷi học, phụ trách hiệu đính tạng Vi Diệu Pháp – Việt dịch.
Đã nhận bằng tuyên dương công đức của Viện (2022), của HĐTS Giáo hội PGVN (2023) và của Sangha Council - Kandy- Sri Lanka (2023).
Bản thân góp phần làm tốt đạo đẹp đời thông qua việc tổ chức lớp học Làm Mới Đời Mình (online), phát hành sách trước tác để tạo nguồn chi phí giúp đỡ các em học sinh dân tộc thiểu số miền núi.
II. CÁC SÁCH TRƯỚC TÁC ĐÃ XUẤT BẢN
2.1. Báo nghiên cứu khoa học:
1. “A Study of the Contributions of Sri Lankan Buddhism to the Development of Theravāda Buddhism in Vietnam in Early Times and Its Present Status”, at the Multi-Disciplinary Approaches for the Enhancement of Buddhism in Sri Lanka - 2014. Bhiksu University of Sri Lanka.
2. “The Doctrine of the Great Four Gratitude of Hoahao Buddhism in the Mekong Delta: A Buddhist way of Self-Reflection to train a moral civil in the Global Context”, at the 2nd International Buddhist Conference on International Exchange of Buddhism in the Global Context - 2014. Sri Lanka International Buddhist Academy.
3. “A Study of Theravāda Buddhism in Vietnam”, at the 10th National Conference of Buddhist Studies - 2014. University of Sri Jayewardenepura.
4. “The Challenges of Budhism in Vietnam and Its Unification During the 20th Century”, at the International Conference on the Humanities - 2015. University of Kelaniya, Sri Lanka.
5. “Developing Harmony Between Different Religions”, at the International Confrence on Religious Tolerance and Harmony - 2015. Buddhist and Pāḷi University of Sri Lanka.
6. “Pāḷi Tepiṭakassa Viyaṭanāmabhāsā Parivattanakiccaṃ”, at the International Research Conference on Humanities and Social Sciences - 2015. University of Sri Jayewardenepura, Sri Lanka.
7. “Viyaṭanāma-raṭṭhe Pāḷi Ajjhāpanamhi Vattamāna Sabhāvaṁ”, at the 1st International Pāḷi Conference, Department of Pāḷi and Buddhist Studies - 2015. University of Peradeniya, Sri Lanka.
8. “A Critical Study of Khatsi Buddhism: A Syncretistic Buddhist Movement in Vietnam”, at the 3rd International Buddhist Conference on Buddhist Vinaya, Ecclesiastical and Secular Challenges - 2015. Sri Lanka International Buddhist Academy.
9. “Bhikkhūṇīpārājikānaṃ puna Atthavīmaṃsanam”, at the 2nd International Pāḷi Conference, Department of Pāḷi and Buddhist Studies - 2016. University of Peradeniya, Sri Lanka.
10. “A Study of Kathāvatthu Issues Having No Direct Link to Abhidhamma Teachings”, at the International Buddhist Conference on Abhidhamma - 2018. Bhiksu University of Sri Lanka.
11. “Cuộc đời và công hạnh tu tập của Hòa thượng Tịnh Giác”, Phật học Từ Quang, tập 33, Nxb.Hồng Đức, 2020.
12. “Quan hệ Phật giáo giữa Việt Nam và Campuchia”, Hội thảo về “Phật giáo Nam tông tại vùng Nam bộ” tại Học viện PGVN tại TP.HCM, 2020.
13. “Sư Bà Trưởng Diệu Đáng, Ni Tổ Nam Tông Việt Nam”, Phật học Từ Quang, tập 40, Nxb.Hồng Đức, 2022.
14. “Đời sống tu học và thực trạng của Tu nữ Nam tông Bình Phước”, Hội thảo về: “Ni Giới Bình Phước - Sự dấn thân và truyền trì chánh pháp”, Nxb.Khoa học xã hội, 2023.
15. “Vietnam – Sri Lanka Buddhist Friendship”, Indian and Asia Studies. Institute for Indian and Southwest Asian Studies. Academy of Social Sciences. 2022.
16. “Outstanding Buddhist Culture between Sri Lanka and Vietnam in a Nutshell”. Indian and Asia Studies, Institute for Indian and Southwest Asian Studies. Academy of Social Sciences. 2022.
2.2. Về sách:
Ni Tổ Theravāda Việt Nam, 2024.
III. CÁC SÁCH SẼ XUẤT BẢN
1. Nguồn gốc Nữ Tu Theravāda (The Origin of contemporary Theravāda nuns).
2. Câu chuyện về sự ra đời lá cờ Phật giáo quốc tế (The Origin of International Buddhist Flag).
3. Câu chuyện về nguồn gốc lễ Phật Đản – Vesak (The Origin of Vesak Festival).