Tam tạng Thánh điển PGVN 18 » Tam tạng Phật giáo Bộ phái 02 »
Dịch tiếng Việt: VIỆN CAO ĐẲNG PHẬT HỌC HẢI ĐỨC - NHA TRANG
Hiệu đính: Hòa Thượng THÍCH THIỆN SIÊU
Tôi nghe như vầy:
Một thời, sau khi đức Phật nhập Niết-bàn không bao lâu, Tôn giả Bạc-câula du hóa tại thành Vương Xá, ở trong Trúc Lâm, vườn Ca-lan-đa.
Bấy giờ, có một người dị học, vốn là bằng hữu thân thiết với Tôn giả Bạccâu-la lúc Tôn giả chưa xuất gia, vào buổi xế, thong thả đi đến chỗ Tôn giả Bạc-câu-la, chào hỏi rồi ngồi sang một bên. Vị dị học này nói rằng:
Thưa Hiền giả Bạc-câu-la, tôi có vài điều muốn hỏi, ngài có thể cho phép tôi hỏi chăng?
Tôn giả Bạc-câu-la trả lời:
Này dị học, tùy điều ông hỏi, tôi nghe rồi sẽ suy nghĩ.
Dị học hỏi:
Thưa Hiền giả Bạc-câu-la, ngài đã theo học Chánh pháp, Luật này được bao lâu?
Tôn giả Bạc-câu-la trả lời:
Này dị học, tôi đã học đạo trong Chánh pháp, Luật này đến nay là tám mươi năm.
Dị học lại hỏi:
Thưa Hiền giả Bạc-câu-la, ngài đã học đạo trong Chánh pháp, Luật này đến nay là tám mươi năm, ngài nhớ có lần nào đã làm việc dâm dục chăng?
Tôn giả Bạc-câu-la bảo dị học:
Ông đừng hỏi câu ấy, ông hãy hỏi một câu khác: “Thưa Hiền giả Bạccâu-la, ngài học đạo trong Chánh pháp, Luật này đã tám mươi năm, ngài nhớ có lần nào đã từng khởi lên dục tưởng chăng?” Này dị học, ông nên hỏi như vậy.
Bấy giờ, dị học nói như vầy:
Tôi nay hỏi lại rằng, Hiền giả Bạc-câu-la đã học đạo trong Chánh pháp, Luật này đến nay là tám mươi năm, ngài nhớ có lần nào khởi lên dục tưởng chăng?
Bấy giờ, Tôn giả Bạc-câu-la nhân người dị học hỏi như vậy, liền bảo các thầy Tỳ-kheo rằng:
Này chư Hiền, tôi đã học đạo trong Chánh pháp, Luật này đến nay là tám mươi năm, nếu bảo tôi nhân đó mà khởi tâm cống cao thì ý tưởng đó hoàn toàn không có.
Nếu Tôn giả Bạc-câu-la nói như thế thì đó là pháp vị tằng hữu của Tôn giả Bạc-câu-la.
Lại nữa, Tôn giả Bạc-câu-la nói như vầy:
Nếu Tôn giả Bạc-câu-la nói như thế thì đó là pháp vị tằng hữu của Tỳ-kheo Bạc-câu-la.
Lại nữa, Tôn giả Bạc-câu-la nói như vầy:
Nếu Tôn giả Bạc-câu-la nói như thế thì đó là pháp vị tằng hữu của Tỳ-kheo Bạc-câu-la.
Lại nữa, Tôn giả Bạc-câu-la nói như vầy:
Nếu Tôn giả Bạc-câu-la nói như thế thì đó là pháp vị tằng hữu của Tỳ-kheo Bạc-câu-la.
Lại nữa, Tôn giả Bạc-câu-la nói như vầy:
Nếu Tôn giả Bạc-câu-la nói như thế thì đó là pháp vị tằng hữu của Tỳ-kheo Bạc-câu-la.
Lại nữa, Tôn giả Bạc-câu-la nói như vầy:
Nếu Tôn giả Bạc-câu-la nói như thế thì đó là pháp vị tằng hữu của Tỳ-kheo Bạc-câu-la.
Lại nữa, Tôn giả Bạc-câu-la lại nói như vầy:
Nếu Tôn giả Bạc-câu-la nói như thế thì đó là pháp vị tằng hữu của Tỳ-kheo Bạc-câu-la.
Lại nữa, Tôn giả Bạc-câu-la nói như vầy:
Nếu Tôn giả Bạc-câu-la nói như thế thì đó là pháp vị tằng hữu của Tỳ-kheo Bạc-câu-la.
Lại nữa, Tôn giả Bạc-câu-la nói như vầy:
Nếu Tôn giả Bạc-câu-la nói như thế thì đó là pháp vị tằng hữu của Tỳ-kheo Bạc-câu-la.
Lại nữa, Tôn giả Bạc-câu-la nói như vầy:
Nếu Tôn giả Bạc-câu-la nói như thế thì đó là pháp vị tằng hữu của Tỳ-kheo Bạc-câu-la.
Lại nữa, Tôn giả Bạc-câu-la nói như vầy:
Rồi Tôn giả Bạc-câu-la liền ngồi kiết-già mà vào Niết-bàn.
Nếu Tôn giả Bạc-câu-la ngồi kiết-già mà vào Niết-bàn thì đó là pháp vị tằng hữu của Tỳ-kheo Bạc-câu-la.
Tôn giả Bạc-câu-la thuyết như vậy, các thầy Tỳ-kheo và người dị học sau khi nghe Tôn giả Bạc-câu-la giảng xong, hoan hỷ phụng hành.
Tác quyền © 2024 Hội đồng quản trị VNCPHVN.
Chúng tôi khuyến khích các hình thức truyền bá theo tinh thần phi vụ lợi với điều kiện: không được thay đổi nội dung và phải ghi rõ xuất xứ của trang web này.